Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
BW_P&A
22 tháng 9 2017 lúc 22:03

a) Ta có: \(AC=AB.\cot\widehat{C}=21.\cot\widehat{40^o}\simeq25,0268\left(cm\right)\)

b) Ta có: \(BC=\dfrac{AC}{\sin\widehat{C}}=\dfrac{21}{\sin\widehat{40^o}}\simeq32,6702\left(cm\right)\)

c) Vì ΔABCΔABC vuông tại A nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)

Suy ra: \(\widehat{B}=90^o-\widehat{C}=90^o-40^o=50^o\)

Vì BD là phân giác của B nên:

\(\widehat{ABD}=\dfrac{1}{2}\widehat{B}=\dfrac{1}{2}.50^o=25^o\)

Trong tam giác vuông ABD, ta có:

\(BD=\dfrac{AB}{\cos\widehat{ABD}}=\dfrac{21}{\cos25^o}\simeq23,1709\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Trâm
4 tháng 9 2019 lúc 21:28

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bình luận (0)
đỗ duy
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Lê Khánh Uyên
23 tháng 12 2017 lúc 13:17

a) Nối AC và kẻ DH⊥ACDH⊥AC

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:

AC2=AB2+BC2=122+122=144+144=288AC2=AB2+BC2=122+122=144+144=288

Suy ra: AC=12√2(cm)AC=122(cm)

Ta có: tam giác ACD cân tại D

DH⊥ACDH⊥AC

Suy ra: HA=HC=AC2=6√2(cm)HA=HC=AC2=62(cm)

ˆADH=12ˆADC=20∘ADH^=12ADC^=20∘

Trong tam giác vuông ADH, ta có:

AD=AHsinˆADH=6√2sin20∘≈24,809(cm)AD=AHsin⁡ADH^=62sin⁡20∘≈24,809(cm)

b) Ta có:

SABC=12.AB.BC=12.12.12=72SABC=12.AB.BC=12.12.12=72 (cm2)

Trong tam giác vuông ADH, ta có:

DH=AH.cotgˆADH=6√2.cotg20∘≈23,313(cm)DH=AH.cot⁡gADH^=62.cot⁡g20∘≈23,313(cm)

Mặt khác:

SADC=12.DH.AC≈12.23,313.12√2=197,817SADC=12.DH.AC≈12.23,313.122=197,817 (cm2)

Vậy Sdiều =SABC+SADC=72+197,817=269,817=SABC+SADC=72+197,817=269,817 (cm2)



Bình luận (0)
Hoàng Đức Minh
23 tháng 12 2017 lúc 18:10

a, nối AC rồi kẻ

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC:

Suy ra:

ta có:tam giác ABC cân tại D

Suy ra:

Trong tam giác vuông ADH, ta có

b, Ta có:

(cm2)

Trong tam giác vuông ADH, ta có:

Mặt khác

(cm2)

Vậy S (cm2)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 19:43

Xét ΔANB vuông tại N có 

\(AN=AB\cdot\sin B\)

nên \(AN\simeq6,772\left(cm\right)\)

XétΔACN vuông tại N có 

\(AC=\dfrac{AN}{\sin C}=13,544\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 8 2021 lúc 20:33

Ta có: \(A=180^0-\left(B+C\right)=80^0\)

Trong tam giác vuông BCH:

\(sinB=\dfrac{CH}{BC}\Rightarrow CH=BC.sinB=12.sin60^0=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(cotB=\dfrac{BH}{CH}\Rightarrow BH=CH.cotB\) (1)

Trong tam giác vuông ACH:

\(sinA=\dfrac{CH}{AB}\Rightarrow AB=\dfrac{CH}{sinA}=\dfrac{6\sqrt{3}}{sin80^0}\approx10,6\left(cm\right)\)

\(cotA=\dfrac{AH}{CH}\Rightarrow AH=CH.cotA\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow AH+BH=CH\left(cotA+cotB\right)\)

\(\Rightarrow AB=CH\left(cotA+cotB\right)\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}CH.AB=\dfrac{1}{2}.CH^2\left(cotA+cotB\right)=\dfrac{1}{2}.\left(6\sqrt{3}\right)^2\left(cot80^0+cot60^0\right)\approx40,7\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 8 2021 lúc 20:34

undefined

Bình luận (0)
Dương Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang
24 tháng 4 2017 lúc 1:29

A là phân giác góc BAC => \(\frac{DC}{DB}\)=\(\frac{AC}{AB}\)=\(\frac{16}{12}\)=\(\frac{4}{3}\)=> \(\frac{DC+DB}{DB}\)=\(\frac{4+3}{3}\)=\(\frac{7}{3}\)

=> \(\frac{BC}{DB}\)=\(\frac{7}{3}\)=> DB= \(\frac{3}{7}BC\)=\(\frac{60}{7}\)cm

=> DC = \(\frac{80}{7}\)cm.

Kẻ DE vuông góc với AC 

DE vuông góc với AC và AB vuông góc với AC => DE song song với AB 

áp dụng hệ quả của định lý Ta-let,ta có; 

\(\frac{DE}{AB}\)=\(\frac{CD}{CB}\)=\(\frac{\frac{80}{7}}{20}\)=\(\frac{4}{7}\)=> DE= \(\frac{4}{7}AB\)=\(\frac{48}{7}\)cm

Diện tích tam giác ACD:  S\(_{ACD}\)\(\frac{1}{2}DE.AC\)=\(\frac{1}{2}.\frac{48}{7}.16\)=\(\frac{384}{7}\)cm\(^2\)

Diện tích tam giác ABD:  S\(_{ABD}\)= S\(_{ABC}\)-S\(_{ACD}\)\(\frac{1}{2}AC.AB\)-\(\frac{384}{7}\)\(\frac{288}{7}\)cm\(^2\)

Tỷ lệ diện tích tam giác ABD và diện tích tam giác ACD là :\(\frac{3}{4}\)

Độ dài cạnh BC là : BC =\(\sqrt{AB^2+AC^2}\)= 20cm

BD=\(\frac{60}{7}cm\)CD =\(\frac{80}{7}cm\)

Chiều cao AH : S\(_{ABC}\)\(\frac{1}{2}AC.AB\)=\(\frac{1}{2}AH.BC\)=> AH = \(\frac{AB.AC}{BC}\)=\(\frac{12.16}{20}\)=\(\frac{48}{5}\)cm

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 19:48

Kẻ BH vuông góc với AC

Xét ΔABH vuông tại H có \(BH=AB\cdot\sin A\simeq1,7101\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{BH\cdot AC}{2}=6.8404\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Dung
Xem chi tiết
Vũ Diệu Linh
Xem chi tiết
Đào Gia Như
30 tháng 6 2016 lúc 19:56

bài trong sbt có giải á bạn

Bình luận (0)
le anh
10 tháng 11 2017 lúc 21:19

cho mik hỏi sbt nào vậy

Bình luận (0)